Tháng Tư 25, 2024

Đặt điện áp \(u = 150\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB là U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB bằng \(2\sqrt 2 {U_2}\) và cường độ dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π. Giá trị của U1 bằng

Đặt điện áp \(u = 150\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB là U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB bằng \(2\sqrt 2 {U_2}\) và cường độ dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π. Giá trị của U1 bằng

A. \(50\sqrt 2 V\)

B. \(100\sqrt 2 V\)

C. \(110\sqrt 2 V\)

D. \(200\sqrt 2 V\)

Hướng dẫn

\({\varphi _1} + {\varphi _2} = \frac{\pi }{2} \Rightarrow \sin {\varphi _1} = c{\rm{os}}{\varphi _2}\)

\(\begin{array}{l} \sin {\varphi _1} = \frac{{{U_{MB1}}}}{U} = \frac{{{U_2}}}{{150}}\\ \sin {\varphi _2} = \frac{{{U_{MB2}}}}{U} = \frac{{2\sqrt 2 {U_2}}}{{150}} = c{\rm{os}}{\varphi _1} \end{array}\)

→ U2 = 50V → U1 = \(100\sqrt 2 V\)