Tháng Năm 3, 2024

Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ \alpha và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \alpha và hạt nhân Y. Hệ thức đúng là

Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ \alpha và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \alpha và hạt nhân Y. Hệ thức đúng là

A. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\)

B. \(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)

C. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\)

D. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)

Hướng dẫn

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân: tổng đượng lượng của hệ trước và sau va chạm là bằng nhau

\(\begin{array}{l}

\overrightarrow {{p_X}} = \overrightarrow {{p_\alpha }} + \overrightarrow {{p_Y}} \\

\overrightarrow {{p_X}} \,\, = 0\, \Rightarrow \overrightarrow {{p_\alpha }} = – \overrightarrow {{p_Y}} \Leftrightarrow p_\alpha ^2 = p_Y^2

\end{array}\)

Mặc khác, ta có

\(\left\{ \begin{array}{l}

p = mv\\

K = \frac{1}{2}m{v^2}

\end{array} \right. \Rightarrow {p^2} = 2mK\)

Kết hợp với biểu thức trên ta được:

\(2{m_1}{K_1} = 2{m_2}{K_2} \Rightarrow \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)