Tháng Năm 5, 2024

Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, u$_{AB}$ = U cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là U$_{R}$; U$_{L}$; U$_{C}$. Cho ω tăng dần từ 0 đến thì thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là

Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, u$_{AB}$ = U cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là U$_{R}$; U$_{L}$; U$_{C}$. Cho ω tăng dần từ 0 đến thì thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là

A. U$_{C}$; U$_{R}$; U$_{L}$.

B. U$_{C}$; U$_{L}$; U$_{R}$.

C. U$_{L}$; U$_{R}$; U$_{C. }$

D. U$_{R}$; U$_{L}$; U$_{C.}$

Hướng dẫn

Điều kiện để ${{U}_{L}},\text{ }{{U}_{C}}$ có cực trị là biểu thức trong căn của $X=\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{{{R}^{2}}}{2}}$ phải dương, nghĩa là phải có. $2L>C. {{R}^{2}}$. Và khi đó ta có thể chứng minh được. ${{\omega }_{C}}<{{\omega }_{R}}<{{\omega }_{L}}$. Nghĩa là, khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự. C, R, L.