Tháng Năm 3, 2024

Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức${{u}_{R}}=50\sqrt{2}\cos (2\pi ft+\varphi )(V)$ . Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị $u=50\sqrt{2}\text{ }V$ và ${{u}_{R}}=-25\sqrt{2}\text{ }V$. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức${{u}_{R}}=50\sqrt{2}\cos (2\pi ft+\varphi )(V)$ . Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị $u=50\sqrt{2}\text{ }V$ và ${{u}_{R}}=-25\sqrt{2}\text{ }V$. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

A. $60\sqrt{3}$V

B. 100 V.

C. 50 V.

D. $50\sqrt{3}$V.

Hướng dẫn

Bài cho U$_{0R}$ = $50\sqrt{2}$V
Thời điểm mà u$_{R}$ = $-25\sqrt{2}$ V và u = u$_{R}$ + u$_{L}$ = $50\sqrt{2}$ → u$_{L}$ = $75\sqrt{2}$V
u$_{R}$ và u$_{L}$ vuông pha → ${{\left( \frac{{{u}_{R}}}{{{U}_{0\text{R}}}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{{{u}_{C}}}{{{U}_{0L}}} \right)}^{2}}=1\text{ }\Rightarrow {{\left( \frac{25\sqrt{2}}{{{U}_{0\text{R}}}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{75\sqrt{2}}{{{U}_{0L}}} \right)}^{2}}=1$
→ U$_{0L}$ = $50\sqrt{6}$ V
→${{U}_{0}}=\sqrt{U_{0\text{R}}^{2}+U_{0L}^{2}}=100\sqrt{2}$V → U = 100 V.