Tháng Năm 6, 2024

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với điện trở thuần R2. Biết rằng \(R_1 = R_2 = \sqrt{\frac{L}{C}}.\) Khi f = f1 hoặc f = f2 thì đoạn mạch AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f = f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biểu thức tính cosφ là

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với điện trở thuần R2. Biết rằng \(R_1 = R_2 = \sqrt{\frac{L}{C}}.\) Khi f = f1 hoặc f = f2 thì đoạn mạch AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f = f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biểu thức tính cosφ là

A. \(cos\varphi = \frac{f_0}{\sqrt{2} (f_1 + f_2)}\)

B. \(cos\varphi = \frac{f_0}{f_1 + f_2}\)

C. \(cos\varphi = \frac{2f_0}{f_1 + f_2}\)

D. \(cos\varphi = \frac{\sqrt{2}f_0}{f_1 + f_2}\)

Hướng dẫn

Chọn D