Tháng Năm 7, 2024

Cho mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm\(L =\frac{ 0,4}{\pi}\) (H) và tụ điện có C thay đổi mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 điện áp xoay chiều \(u = U \sqrt{2}cos(\omega t)\) V. Khi \(C = C_1 =\frac{10^{-3}}{2\pi }\) (F) thì dòng điện trong mạch trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) so với điện áp giữa 2 đầu mạch khi \(C = C_2 =\frac{10^{-3}}{5\pi }\) (F) điện áp giữa 2 đầu tụ điện đạt cực đại và bằng \(100 \sqrt{5}\) (V). Giá trị của U là:

Cho mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm\(L =\frac{ 0,4}{\pi}\) (H) và tụ điện có C thay đổi mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 điện áp xoay chiều \(u = U \sqrt{2}cos(\omega t)\) V. Khi \(C = C_1 =\frac{10^{-3}}{2\pi }\) (F) thì dòng điện trong mạch trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) so với điện áp giữa 2 đầu mạch khi \(C = C_2 =\frac{10^{-3}}{5\pi }\) (F) điện áp giữa 2 đầu tụ điện đạt cực đại và bằng \(100 \sqrt{5}\) (V). Giá trị của U là:

A. 250 V.

B. 200 V.

C. 150 V.

D. 100 V.

Hướng dẫn

Giả sử \(\omega = 100 \pi \ rad/s\)

Ban đầu ZL = 40 Ω và ZC = 20 Ω → R = 20 Ω

Lúc sau: \(U_C = \frac{U.\sqrt{R^2 + Z_{L}^{2}}}{R} \Rightarrow U = 100 \ V\) → Giả sử là đúng