Tháng Tư 19, 2024

Cho biểu thức \(A = \left( {{1 \over {\sqrt x }} – {{\sqrt x – 1} \over {x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {{1 \over {\sqrt x + 2}} – {{\sqrt x + 1} \over {x – 4}}} \right)\) a) Rút gọn biểu thức \(

Cho biểu thức

\(A = \left( {{1 \over {\sqrt x }} – {{\sqrt x – 1} \over {x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {{1 \over {\sqrt x + 2}} – {{\sqrt x + 1} \over {x – 4}}} \right)\)

a) Rút gọn biểu thức \(A.\)

b) Tìm giá trị của A khi \(x = 9 – 4\sqrt 5 \)

c) Tìm \(x\) để \(A < 0\)

A a) \(A = {{2 – \sqrt x } \over {\sqrt x }}\);b) \(A = 2\sqrt 5 + 3\);

c) \(x > 4\) thì \(A < 0\)

B a) \(A = {{2 + \sqrt x } \over {\sqrt x }}\);b) \(A = 2\sqrt 5 – 3\);

c) \(x > 4\) thì \(A < 0.\)

C a) \(A = {{2 + \sqrt x } \over {\sqrt x }}\);b) \(A = 2\sqrt 5 – 3\);

c) \(x > 9\) thì \(A < 0.\)

D a) \(A = {{2 – \sqrt x } \over {\sqrt x }}\);b) \(A = 2\sqrt 5 + 3\);

c) \(x > 9\) thì \(A < 0.\)

Hướng dẫn Chọn đáp án là: A

Phương pháp giải:

+) Tìm điều kiện xác định của biểu thức.

+) Quy đồng mẫu, biến đổi và rút gọn biểu thức.

+) Biến đổi \(x\) sau đó thay giá trị của \(x\) thỏa mãn điều kiện và tính giá trị của biểu thức.

+) Giải bất phương trình \(A < 0\) để tìm \(x,\) đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Lời giải chi tiết:

a) Rút gọn biểu thức \(A.\)

Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\)

\(\begin{array}{l}A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} – \frac{{\sqrt x – 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x + 2}} – \frac{{\sqrt x + 1}}{{x – 4}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} – \frac{{\sqrt x – 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x – 2}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x – 2} \right)}} – \frac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x – 2} \right)}}} \right)\\\,\,\,\, = \frac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\frac{{ – 3}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x – 2} \right)}} = \frac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x – 2} \right)}}{{ – 3}}\\\,\,\,\, = \frac{{2 – \sqrt x }}{{\sqrt x }}\end{array}\)

Vậy với \(x > 0,x \ne 4\) thì \(A = \frac{{2 – \sqrt x }}{{\sqrt x }}\) .

b) Tính giá trị khi \(x = 9 – 4\sqrt 5 \)

Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\)

\(\begin{array}{l}x = 9 – 4\sqrt 5 = {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} – 2.2.\sqrt 5 + {2^2} = {\left( {\sqrt 5 – 2} \right)^2}\\ \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 – 2} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 5 – 2} \right| = \sqrt 5 – 2\left( {do\,\,\sqrt 5 – 2 > 0\,} \right)\end{array}\)

Thay \(x = 9 – 4\sqrt 5 \,\,\,\left( {tm} \right)\) vào biểu thức ta được:

\(A = \frac{{2 – \sqrt x }}{{\sqrt x }} = \frac{{2 – \left( {\sqrt 5 – 2} \right)}}{{\sqrt 5 – 2}} = \frac{{4 – \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 – 2}} = \frac{{\left( {4 – \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5 + 2} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2} – {2^2}}} = \frac{{4\sqrt 5 + 8 – 5 – 2\sqrt 5 }}{1} = 2\sqrt 5 + 3.\)

Vậy với \(x = 9 – 4\sqrt 5 \) thì \(A = 2\sqrt 5 + 3.\)

c) Tìm \(x\) để \(A < 0.\)

Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\)

Ta có: \(A < 0 \Leftrightarrow \frac{{2 – \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0\)

Với \(x > 0,x \ne 4\) ta có: \(\sqrt x > 0\)

\( \Rightarrow \frac{{2 – \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0 \Leftrightarrow 2 – \sqrt x < 0 \Leftrightarrow \sqrt x > 2 \Leftrightarrow x > 4.\) thì \(2 – \sqrt x < 0 \Leftrightarrow \sqrt x > 2 \Leftrightarrow x > 4\)

Kết hợp với điều kiện ta được \(x > 4\) thì \(A < 0.\)