Tháng Năm 7, 2024

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L$_{o}$ thì điện áp U$_{Rmax}$. Khi đó U$_{Rmax}$ đó được xác định bởi biểu thức

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L$_{o}$ thì điện áp U$_{Rmax}$. Khi đó U$_{Rmax}$ đó được xác định bởi biểu thức

A. ${{U}_{R\max }}=\frac{U. R}{{{Z}_{L}}}. $

B. ${{U}_{R\max }}=\frac{U. R}{\left| {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right|}. $

C. ${{U}_{R\max }}={{I}_{o}}. R. $

D. ${{U}_{R\max }}=U. $

Hướng dẫn

Thay đổi L đến khi $L={{L}_{0}}$ thì điện áp ${{U}_{Rmax}}$ $\Rightarrow $ Mạch xảy ra cộng hưởng điện $\left( {{Z}_{L}}={{Z}_{C}} \right)$ Hay $Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}=R\Leftrightarrow U={{U}_{R}}={{U}_{Rmax}}$
 
 

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L$_{o}$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L$_{o}$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. ${{L}_{o}}=\frac{1}{\omega C}. $

B. ${{L}_{o}}=\frac{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}{\omega {{Z}_{C}}}. $

C. ${{L}_{o}}=\frac{1}{{{\omega }^{2}}C}. $

D. ${{L}_{o}}=\frac{1}{{{\left( \omega C \right)}^{2}}}. $

Hướng dẫn

Thay đổi L đến khi $L={{L}_{0}}$ thì điện áp ${{U}_{Rmax}}$ $\Rightarrow $ Mạch xảy ra cộng hưởng điện $\left( {{Z}_{L}}={{Z}_{C}} \right)\Rightarrow L\omega =\frac{1}{C\omega }\Rightarrow L={{L}_{0}}=\frac{1}{C{{\omega }^{2}}}$