Tháng Năm 2, 2024

Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là

Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là

A. $$\text{18}\sqrt{\text{5}}\text{ c}{{\text{m}}^{\text{2}}}$$.

B. $$9\sqrt{3}\text{ c}{{\text{m}}^{\text{2}}}$$.

C. $$9\sqrt{\text{5}}\text{ c}{{\text{m}}^{\text{2}}}$$.

D. $$\text{18}\sqrt{3}\text{ c}{{\text{m}}^{\text{2}}}$$.

Hướng dẫn

Tương tự x = $$3\sqrt{5}$$cm→ ${{\text{S}}_{AMNB}}=\frac{1}{2}(AB+MN).x=18\sqrt{5}$cm$^{2}$.