Tháng Tư 25, 2024

Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO$_{3}$)$_{2}$ sau một thời gian thu được chất rắn B và 10,08 lit khí hỗn hợp D gồm NO$_{2}$ và O$_{2}$. Hòa tan hoàn tòa B vào dung dịch chứa 1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lit hỗn hợp khí Y gồm N$_{2}$ và H$_{2}$ có tỉ khối so với hidro là 11,4. Biết các thể tích đều ở dktc. Giá trị của m gần nhất với :

Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO$_{3}$)$_{2}$ sau một thời gian thu được chất rắn B và 10,08 lit khí hỗn hợp D gồm NO$_{2}$ và O$_{2}$. Hòa tan hoàn tòa B vào dung dịch chứa 1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lit hỗn hợp khí Y gồm N$_{2}$ và H$_{2}$ có tỉ khối so với hidro là 11,4. Biết các thể tích đều ở dktc. Giá trị của m gần nhất với :

A. 70,5

B. 71,0

C. 71,5

D. 72,0

Hướng dẫn

Chọn phương án: D

Phương pháp giải:

Phương pháp : Bảo toàn nguyên tố

Lời giải chi tiết:

Lời giải :

n$_{D}$ = 0,45 ⇒ n$_{O(D)}$ = 0,9 mol

n$_{Y}$ = 0,05 mol

Đặt n$_{N2}$ = x ⇒ n$_{H2}$ = 0,05 – x

⇒ 28x + 2(0,05 – x) = 0,05.11,4.2 = 1,14

⇒ x = 0,04 mol

⇒ n$_{N2}$ = 0,04 mol và n$_{H2}$ = 0,01 mol

Trong Y chứa khí H$_{2}$ chứng tỏ NO$_{3}$$^{-}$ hết

Hỗn hợp muối clorua gồm : a mol MgCl$_{2}$ ; 0,25 mol CuCl$_{2}$ ; NH$_{4}$Cl

B. ảo toàn Clo : n$_{NH4Cl}$ = 1,3 – 2a – 0,5 = 0,8 – 2a

B. ảo toàn H : n$_{H2}$ = ½ (n$_{HCl}$ + 4n$_{NH4Cl}$ – 2n$_{H2}$) = 4a – 0,96

B. ảo toàn O : n$_{O}$ (Cu(NO$_{3}$)$_{2}$) = n$_{O(D)}$ + n$_{O(H2O)}$ ⇒ 0,25.6 = 0,9 + 4a – 0,96

⇒ a = 0,39 mol

⇒ m = 0,39.95 + 0,25.135 + (0,8 – 2.0,39). 53,5 = 71,87g

Đáp án D