Tháng Năm 3, 2024

Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = \frac{1}{\pi}H\) thì dòng điện \(i = 5\sqrt{2}cos(100 \pi t + \frac{\pi}{3}) (A)\) Nếu thay cuộn dây đó bằng một điện trở thuần R = 50\(\Omega\) thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = \frac{1}{\pi}H\) thì dòng điện \(i = 5\sqrt{2}cos(100 \pi t + \frac{\pi}{3}) (A)\) Nếu thay cuộn dây đó bằng một điện trở thuần R = 50\(\Omega\) thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. \(i = 5\sqrt{2}cos(100 \pi t + \frac{5 \pi}{6})(A)\)

B. \(i = 5\sqrt{2}cos(100 \pi t – \frac{5 \pi}{6})(A)\)

C. \(i = 10cos(100 \pi t + \frac{5 \pi}{6})(A)\)

D. \(i = 10\sqrt{2} cos(100 \pi t + \frac{5 \pi}{6})(A)\)

Hướng dẫn

\(Z_L = wL = 100 \Omega\)

\(\Rightarrow U_0 = Z_L . I_0 = 500 \sqrt{2}V\)

=> Biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là:

\(u = 500\sqrt{2}cos (100 \pi t + \frac{5 \pi}{6})\)

Khi thay cuộn dây đó bằng một điện trở thuần R = 50\(\Omega\) thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: \(I_0 = \frac{U_0}{R} = \frac{500 \sqrt{2}}{50} = 10 \sqrt{2}A\)

=> Biểu thức cường độ dòng điện là:

\(i = 10\sqrt{2}cos(100 \pi t + \frac{5 \pi}{6})A\)