Tháng Năm 2, 2024

Hai điện tích điểm q$_{1}$ và q$_{2}$ đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q$_{1}$ , q$_{2}$: A q$_{1}$ và q$_{2}$ trái dấu, |q$_{1}$| > |q$_{2}$| B q$_{1}$ và q$_{2}$ cùng dấu, |q$_{1}$| > |q$_{2}$| C q$_{1}$ và q$_{2}$ trái dấu, |q$_{1}$| < |q$_{2}$| D q$_{1}$ và q$_{2}$ cùng dấu, |q$_{1}$| < |q$_{2}$|

Hai điện tích điểm q$_{1}$ và q$_{2}$ đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q$_{1}$ , q$_{2}$:

A q$_{1}$ và q$_{2}$ trái dấu, |q$_{1}$| > |q$_{2}$|

B q$_{1}$ và q$_{2}$ cùng dấu, |q$_{1}$| > |q$_{2}$|

C q$_{1}$ và q$_{2}$ trái dấu, |q$_{1}$| < |q$_{2}$|

D q$_{1}$ và q$_{2}$ cùng dấu, |q$_{1}$| < |q$_{2}$|

Hướng dẫn

Chọn đáp án: D

Hướng dẫn

Đáp án D

Tại M nằm trong đoạn nối hai điện tích nên mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 thì hai điện tích phải cùng dấu

Mặt khác cường độ điện trường tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng các mà M nằm gần phía A bên độ lớn q1 phải nhỏ hơn q2