Tháng Năm 3, 2024

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu. A \({8.10^{ – 6}}C;\,\,2\) B \({4.10^{ – 6}}C;\,\,2,25\) C \({6.10^{ – 6}}C;\,\,2,5\) D \({2.10^{ – 6}}C;\,\,3\)

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

A \({8.10^{ – 6}}C;\,\,2\)

B \({4.10^{ – 6}}C;\,\,2,25\)

C \({6.10^{ – 6}}C;\,\,2,5\)

D \({2.10^{ – 6}}C;\,\,3\)

Hướng dẫn

Chọn đáp án: B

Phương pháp giải:

Công thức tính lực tương tác: \(F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)

Hướng dẫn

Khi đặt trong không khí: \(F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \Rightarrow \left| {{q_1}} \right| = \left| {{q_2}} \right| = \sqrt {\frac{{F{r^2}}}{k}} = \sqrt {\frac{{10.{{\left( {0,12} \right)}^2}}}{{{{9.10}^9}}}} = {4.10^{ – 6}}C\)

Khi đặt trong dầu: \({F_\varepsilon } = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}} \Rightarrow \varepsilon = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{F{r^2}}} = \frac{{{{9.10}^9}.{{\left( {{{4.10}^{ – 6}}} \right)}^2}}}{{10.{{\left( {0,08} \right)}^2}}} = 2,25\)

Chọn B.