Tháng Tư 20, 2024

Điện tích của electron và proton lần lượt là q$_{e}$ = – 1,6.10$^{-19}$C và q$_{p}$ = 1,6.10$^{-19}$C. Trong nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 0,53A$^{0}$. Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là A lực hút có độ lớn bằng 9,216.10$^{-12}$N B lực đẩy và có độ lớn bằng 9,216.10$^{-12}$N C lực đẩy có độ lớn 8,202.10$^{-8}$N D lực hút có độ lớn 8,202.10$^{-8}$N

Điện tích của electron và proton lần lượt là q$_{e}$ = – 1,6.10$^{-19}$C và q$_{p}$ = 1,6.10$^{-19}$C. Trong nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 0,53A$^{0}$. Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là

A lực hút có độ lớn bằng 9,216.10$^{-12}$N

B lực đẩy và có độ lớn bằng 9,216.10$^{-12}$N

C lực đẩy có độ lớn 8,202.10$^{-8}$N

D lực hút có độ lớn 8,202.10$^{-8}$N

Hướng dẫn

Chọn đáp án: D

Phương pháp giải:

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong không khí có độ lớn: \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)

Hướng dẫn

Vì hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau.

Lực hút tĩnh điện có độ lớn: \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}={{9.10}^{9}}.\frac{{{1,6.10}^{-19}}{{.1,6.10}^{-19}}}{({{0,53.10}^{-10}})}={{8,202.10}^{-8}}N\)

Chọn D