Tháng Năm 6, 2024

Đặt điện áp u = \({\rm{45}}\sqrt {{\rm{26}}} {\rm{.cos\omega t}}\) (V) (ω có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp (với \({\rm{2L > C}}{{\rm{R}}^{\rm{2}}}\) ). Điều chỉnh \({\rm{\omega }}\) đến giá trị sao cho \(\frac{{{{\rm{Z}}_{\rm{L}}}}}{{{{\rm{Z}}_{\rm{C}}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{2}}}{{{\rm{11}}}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

Đặt điện áp u = \({\rm{45}}\sqrt {{\rm{26}}} {\rm{.cos\omega t}}\) (V) (ω có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp (với \({\rm{2L > C}}{{\rm{R}}^{\rm{2}}}\) ). Điều chỉnh \({\rm{\omega }}\) đến giá trị sao cho \(\frac{{{{\rm{Z}}_{\rm{L}}}}}{{{{\rm{Z}}_{\rm{C}}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{2}}}{{{\rm{11}}}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 180 V.

B. 205 V.

C. 165 V.

D. 200 V.

Hướng dẫn

Áp dụng kết quả bài toán tần số góc thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại

\({U_{Cma{\rm{x}}}} = \frac{U}{{\sqrt {1 – {n^{ – 2}}} }} = \frac{U}{{\sqrt {1 – {{\left( {\frac{{{Z_C}}}{{{Z_L}}}} \right)}^{ – 2}}} }} = \frac{{45\sqrt {13} }}{{\sqrt {1 – {{\left( {\frac{{11}}{2}} \right)}^{ – 2}}} }} = 165V\)