Tháng Năm 5, 2024

Cho tam giác \(ABC\) có các góc đều là góc nhọn, \(AB \angle ACB\)

Cho tam giác \(ABC\) có các góc đều là góc nhọn, \(AB \angle ACB\)

Phương pháp giải:

– Chứng minh các tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh hoặc góc – cạnh – góc.

– Áp dụng các tính chất của tam giác bằng nhau: các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

– Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác.

a) Xét tam giác ABE và tam giác AFE

Ta có:

\(\angle BAD = \angle FAD\) (vì AD là tia phân giác của góc A)

AE cạnh chung

\(\angle AEB = \angle AEF = {90^{^0}}\)(vì \(BE \bot AD\)tại E)

Vậy \(\Delta ABE = \Delta AFE\,\,(g – c – g)\)

Suy ra \(AB = AF\) (hai cạnh tương ứng).

b) Xét \(\Delta HDF\)và \(\Delta KFD\,\,\)

Ta có:

\(HF = KD\) (gt)

DF cạnh chung

\(\angle HFD = \angle KDF\) (so le trong)

Vậy \(\Delta HDF = \Delta KFD\,\,(c – g – c)\)

Suy ra \(HD = KF\) (hai cạnh tương ứng) và \(\angle HDF = \angle KFD\).

Mà hai góc \(HDF,\,\,KFD\) là hai góc ở vị trí so le trong.

Do đó \(DH // KF\)

c) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta {\rm{AF}}D\,\)

Ta có:

\(\angle BAD = \angle {\rm{AF}}D\) (vì AD là tia phân giác góc A)

AD cạnh chung

\(\angle BDA = \angle FDA\)(vì AD là tia phân giác góc D)

Vậy \(\Delta ABD = \Delta {\rm{AF}}D\,\,(g – c – g)\)

Suy ra \(\angle ABD = \angle AFD\) (hai góc tương ứng) (1)

\(\Delta DFC\) có \(\angle AFD\) là góc ngoài nên \(\angle AFD > \angle ACB\) (2)

Từ (1) và (2) ta có \(\angle ABD > \angle ACB\) hay \(\angle ABC > \angle ACB\)