Tháng Năm 4, 2024

Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân \(_{3}^{7}\textrm{Li}\) đứng yên để gây ra phản ứng \(p + _{3}^{7}\textrm{Li}\rightarrow 2a\). Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt \(\alpha\) tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc \(\varphi\) giữa hướng chuyển động của các hạt \(\alpha\) bay ra có thể bằng

Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân \(_{3}^{7}\textrm{Li}\) đứng yên để gây ra phản ứng \(p + _{3}^{7}\textrm{Li}\rightarrow 2a\). Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt \(\alpha\) tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc \(\varphi\) giữa hướng chuyển động của các hạt \(\alpha\) bay ra có thể bằng

A. 600

B. 1600

C. 1200

D. 900

Hướng dẫn

Gọi năng lượng tỏa ra là K

Ta có KP + K = 2 K\(\alpha\) ⇒ K = 2K\(\alpha\) – KP > 0

(do phản ứng tỏa năng lượng) ⇒ KP/K\(\alpha\) < 2

Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai hạt \(\alpha\)

\(cos\varphi =-cos(180^0-\varphi )=-\frac{2P_\alpha ^2-P_P^2}{2P_\alpha ^2}\)

\(=\frac{P^2_P}{2P_\alpha ^2}-1=\frac{K_P.m_P}{2K_\alpha .m_\alpha }-1< \frac{2.1}{8}-1=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \varphi >138,6^0\)

\(\Rightarrow \varphi =160^0\)

Đáp án B