Tháng Năm 7, 2024

Một học sinh chế tạo ra một máy phát điện xoay chiều đơn giản gồm một khung dây diện tích 600 cm2 có 100 vòng dây, khung có thể quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và được đặt trong một từ trường đều B = 0,1 (T), có các đường sức từ luôn vuông góc với trục quay. Vào thời điểm t = 0 (lúc vectơ cảm ứng từ B cùng hướng với pháp tuyến của mặt phẳng khung) cho khung quay đều với tốc độ 3600 vòng/phút thì lúc \(t = \frac{1}{720}\) s, suất điện động trong khung có giá trị bằng:

Một học sinh chế tạo ra một máy phát điện xoay chiều đơn giản gồm một khung dây diện tích 600 cm2 có 100 vòng dây, khung có thể quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và được đặt trong một từ trường đều B = 0,1 (T), có các đường sức từ luôn vuông góc với trục quay. Vào thời điểm t = 0 (lúc vectơ cảm ứng từ B cùng hướng với pháp tuyến của mặt phẳng khung) cho khung quay đều với tốc độ 3600 vòng/phút thì lúc \(t = \frac{1}{720}\) s, suất điện động trong khung có giá trị bằng:

A. \(100\sqrt{2}\) (V).

B. 100 (V).

C. 220 (V).

D. 113 (V).

Hướng dẫn

\(\Phi = NBS\cos (\omega t + \varphi )\)

\(\Rightarrow \Phi = 0,6\cos (120 \pi t))\)

\(\Rightarrow e = -\Phi\)

\(\Rightarrow \ \ \ = 72\pi \pi \sin (120\pi t)\)

Thay \(t = \frac{1}{720}\) s vào tan được e = 113 (V)