Tháng Ba 29, 2024

Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là     A. 800 N và 64 m.     B. 1000 N và 18 m.     C. 1500 N và 100 m.     D. 2000 N và 36 m.

Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là

    A. 800 N và 64 m.

    B. 1000 N và 18 m.

    C. 1500 N và 100 m.

    D. 2000 N và 36 m.

Hướng dẫn

Chọn D.

Gọi v$_{0}$ là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

Giải hệ phương trình ta tim được: v$_{0}$ = 20 m/s, a = -2 m/s$^{2}$

=> Độ lớn lực hãm: F$_{hãm}$ = |ma| = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.