Tháng Năm 3, 2024

Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng \(\lambda = 150 m\), cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị \(\frac{E_0}{2}\) và đang tăng. Lấy c = 3.108 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng \(\frac{B_0}{2}\)

Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng \(\lambda = 150 m\), cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị \(\frac{E_0}{2}\) và đang tăng. Lấy c = 3.108 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng \(\frac{B_0}{2}\)

A. \(\frac{5}{3}.10^{-7}s\)

B. \(\frac{5}{12}.10^{-7}s\)

C. \(1,25.10^{-7}s\)

D. \(\frac{5}{6}.10^{-7}s\)

Hướng dẫn

Vì cảm ứng từ B dao động cùng pha với cường độ điện trường E → tại thời điểm \(E = \frac{E_0}{2}\) thì \(B = \frac{B_0}{2}\)

Sử dụng sơ đồ thời gian trong dao động điều hoa ra tính được thời gian cần tìm \(t = \frac{T}{3}\)

\(\rightarrow t = \frac{T}{3} =\frac{ \lambda }{3c}= \frac{5}{3.10^{-7}}s\)