Tháng Năm 2, 2024

Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50\Omega ;L = \frac{7}{{10\pi }}H;C = \frac{{{{10}^{ – 3}}}}{{2\pi }}F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì tổng trở của đoạn mạch bằng

Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50\Omega ;L = \frac{7}{{10\pi }}H;C = \frac{{{{10}^{ – 3}}}}{{2\pi }}F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì tổng trở của đoạn mạch bằng

A. \(50\Omega\)

B. \(50\sqrt{2}\Omega\)

C. \(50\sqrt{3}\Omega\)

D. \(50\sqrt{5}\Omega\)

Hướng dẫn

Phương pháp : Công thức tính tổng trở cho mạch xoay chiều R,L,C

Cảm kháng , dung kháng và tổng trở của mạch lần lượt là

\({Z_L} = 2\pi fL = 70\Omega ;{Z_C} = \frac{1}{{2\pi fC}} = 20\Omega\)

\(\Rightarrow Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} – {Z_C}} \right)}^2}} = \sqrt {{{50}^2} + {{\left( {70 – 20} \right)}^2}} = 50\sqrt 2 \Omega\)