Tháng Năm 3, 2024

Để xác định điện dung C của một tụ điện, một học sinh mắc nối tiếp tụ điện này với một điện trở $20\text{ }\Omega $ rồi mắc hai đầu đoạn mạch vào một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu điện trở và điện áp giữa hai đầu tụ điện (các đường hình sin). Thay đổi tần số của nguồn điện đến khi độ cao của hai đường hình sin trên màn hình dao động kí bằng nhau như hình bên. Biết dao động kí đã được chỉnh thang đo sao cho ứng với mỗi ô vuông trên màn hình thì cạnh nằm ngang là 0,005 s và cạnh thẳng đứng là 5 V. Giá trị của C là

Để xác định điện dung C của một tụ điện, một học sinh mắc nối tiếp tụ điện này với một điện trở $20\text{ }\Omega $ rồi mắc hai đầu đoạn mạch vào một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu điện trở và điện áp giữa hai đầu tụ điện (các đường hình sin). Thay đổi tần số của nguồn điện đến khi độ cao của hai đường hình sin trên màn hình dao động kí bằng nhau như hình bên. Biết dao động kí đã được chỉnh thang đo sao cho ứng với mỗi ô vuông trên màn hình thì cạnh nằm ngang là 0,005 s và cạnh thẳng đứng là 5 V. Giá trị của C là

A. ${{24.10}^{-5}}\text{ }F$.

B. ${{12.10}^{-5}}\text{ }F$.

C. $6,{{0.10}^{-5}}\text{ }F$.

D. $3,{{0.10}^{-5}}\text{ }F$.

Mã đề 207 – 2021

Hướng dẫn

Chọn A. ${{24.10}^{-5}}\text{ }F$.

Từ đồ thị ta thấy T=6.0,005s; do độ cao của hai đường hình sin là như nhau nên

UoR=UoC $\to {{Z}_{C}}=R\to \frac{1}{2\pi fC}=R\to \frac{T}{2\pi C}=R\to C=2,{{387.10}^{-4}}(F)\approx {{24.10}^{-5}}(F)$