Tháng Tư 28, 2024

Đặt một khối chất trong suốt có 2 mặt song song, bề dày e trong không khí. Từ không khí chiếu một chùm sáng hỗn hợp gồm 2 ánh sáng đơn sắc \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) coi như một tia sáng tới mặt trên khối chất dưới góc tới \(i = {60^0}\) như hình vẽ bên. Biết chiết suất của khối chất đó đối với ánh sáng \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) lần lượt là \({n_1} = \sqrt 3 \) và \({n_2} = \sqrt 2 \) . Khoảng cách giữa 2 tia ló ra ở mặt dưới của khối gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đặt một khối chất trong suốt có 2 mặt song song, bề dày e trong không khí. Từ không khí chiếu một chùm sáng hỗn hợp gồm 2 ánh sáng đơn sắc \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) coi như một tia sáng tới mặt trên khối chất dưới góc tới \(i = {60^0}\) như hình vẽ bên. Biết chiết suất của khối chất đó đối với ánh sáng \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) lần lượt là \({n_1} = \sqrt 3 \) và \({n_2} = \sqrt 2 \) . Khoảng cách giữa 2 tia ló ra ở mặt dưới của khối gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,4e

B. 0,1e

C. 2e

D. 5e

Hướng dẫn


Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt phân cách giữa không khí và khối chất ta có:
\(\sin i = n\sin r \Rightarrow r = {\rm{ar}}\sin \left( {\frac{{\sin i}}{n}} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{r_1} = {\rm{ar}}\sin \left( {\frac{{\sin {{60}^0}}}{{\sqrt 3 }}} \right)\\
{r_2} = {\rm{ar}}\sin \left( {\frac{{\sin {{60}^0}}}{{\sqrt 2 }}} \right)
\end{array} \right.\)
\(L = {L_2} – {L_1} = e\left( {{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{an}}{{\rm{r}}_2} – {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{an}}{{\rm{r}}_1}} \right) = e\left( {{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{an}}\left[ {{\rm{ar}}\sin \left( {\frac{{\sin {{60}^0}}}{{\sqrt 2 }}} \right)} \right] – {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{an}}\left[ {{\rm{ar}}\sin \left( {\frac{{\sin {{60}^0}}}{{\sqrt 3 }}} \right)} \right]} \right) \approx 0,76{\rm{e}}\)
Từ hình vẽ ta có:
\(d = L\sin {30^0} \approx 0,38{\rm{e}}\)