Tháng Năm 5, 2024

Đặt một điện áp xoay chiều \(u = U_0 cos\omega t (V)\) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là \(30\sqrt{5}(V)\). Giá trị của U0 bằng:

Đặt một điện áp xoay chiều \(u = U_0 cos\omega t (V)\) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là \(30\sqrt{5}(V)\). Giá trị của U0 bằng:

A. \(120\sqrt{2}(V)\)

B. \(120(V)\)

C. \(60\sqrt{2}(V)\)

D. \(60(V)\)

Hướng dẫn

Theo hình vẽ:

\(U_{NB} = 2.30\sqrt{5}\Rightarrow tag \varphi = \frac{1}{2}\Rightarrow \varphi = arctg (\frac{1}{2})\)

\(\Rightarrow U_r = UR = 30 \Rightarrow UL = 60 (V)\Rightarrow U_0 = \sqrt{2}.\sqrt{(U_R)^2 + (U_L)^2} = 120 (V)\)