Tháng Năm 4, 2024

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là

A. \({\rm{R}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{(}}\,{\rm{100}}\,{\rm{ \pm }}\,2{\rm{)}}\,{\rm{\Omega }}.\)

B. \({\rm{R}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{(}}\,{\rm{100}}\,{\rm{ \pm }}\,7{\rm{)}}\,{\rm{\Omega }}.\)

C. \({\rm{R}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{(}}\,{\rm{100}}\,{\rm{ \pm }}\,4{\rm{)}}\,{\rm{\Omega }}.\)

D. \({\rm{R}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{(}}\,{\rm{100}}\,{\rm{ \pm }}\,0,1{\rm{)}}\,{\rm{\Omega }}.\)

Hướng dẫn

Đọc kết quả đo :

\(\left\{ \begin{array}{l}

{U_R} = 26 \pm 1\\

I = 0,26 \pm 0,01

\end{array} \right. \Rightarrow \overline R = \frac{{26}}{{0,26}} = 100\Omega \)

Sai số tuyệt đối của phép đo R :

\(\Delta R = \overline R \left( {\frac{{\Delta {U_R}}}{{\overline U }} + \frac{{\Delta I}}{{\overline I }}} \right) = 100\left( {\frac{1}{{26}} + \frac{{0,01}}{{0,26}}} \right) = 7,69\Omega \)

Kết quả phép đo :

\(R = 100 \pm 8\Omega \)