Tháng Năm 2, 2024

Cho phản ứng hạt nhân \(_{0}^{1}\textrm{n} + _{3}^{6}\textrm{Li} \rightarrow _{1}^{3}\textrm{H} + \alpha\). Hạt nhân \(_{3}^{6}\textrm{Li}\) đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 MeV. Hạt \(\alpha\) và hạt nhân \(_{1}^{3}\textrm{H}\) bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng \(\theta = 15 ^0\) và \(\varphi = 30 ^0\). Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ khối giữa các số khối của chúng. Giả sử phản ứng không kem theo bức xạ \(\gamma\). Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

Cho phản ứng hạt nhân \(_{0}^{1}\textrm{n} + _{3}^{6}\textrm{Li} \rightarrow _{1}^{3}\textrm{H} + \alpha\). Hạt nhân \(_{3}^{6}\textrm{Li}\) đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 MeV. Hạt \(\alpha\) và hạt nhân \(_{1}^{3}\textrm{H}\) bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng \(\theta = 15 ^0\) và \(\varphi = 30 ^0\). Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ khối giữa các số khối của chúng. Giả sử phản ứng không kem theo bức xạ \(\gamma\). Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Thu 1,52 MeV.

B. Tỏa 1,66 MeV.

C. Thu 1,66 MeV.

D. Tỏa 1,52 MeV.

Hướng dẫn

P2 = 2mk

Kn = 2 MeV

\(\frac{P_H}{\sin 15^0} = \frac{P_n}{\sin 135^0} = \frac{P_{\alpha }}{\sin 30^0}\)

\(\frac{3K_H}{\sin ^2 15^0} = \frac{1.K_n}{\sin ^2 135^0} = \frac{4K_{\alpha }}{\sin ^2 30^0}\)

\(\rightarrow K_H = \frac{1}{4} \ MeV\)

\(\Delta E\) tỏa \(=K_{\alpha } + K_H – K_n = -1,66 \ MeV < 0\)

→ Thu 1,66 MeV