Tháng Năm 6, 2024

Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ → 3Fe(NO$_{3}$)$_{2}$

Cho các phản ứng sau:

Fe + 2Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ → 3Fe(NO$_{3}$)$_{2}$

A. gNO$_{3}$ + Fe(NO$_{3}$)$_{2}$ →Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ + Ag

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A. Ag$^{+}$ , Fe$^{2+}$ , Fe$^{3+}$.

B. Ag$^{+}$, Fe$^{3+}$, Fe$^{2+}$.

C. Fe$^{2+}$, Ag$^{+}$, Fe$^{3+}$.

D. Fe$^{2+}$, Fe$^{3+}$, Ag$^{+}$.

Hướng dẫn

Chọn đáp án là: D

Phương pháp giải:

Fe + 2Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ →3Fe(NO$_{3}$ )$_{2}$

⇒ Fe$^{3+ }$$_{ }$có tính oxi hóa mạnh hơn Fe$^{2+}$

A. gNO$_{3}$ + Fe(NO$_{3}$)$_{2}$ →Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ + Ag

⇒ Ag$^{+}$ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe$^{3+}$

Lời giải chi tiết:

Fe$^{3+}$ oxi hóa Fe thành Fe$^{2+}$ → Fe$^{3+}$ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe$^{2+}$

A. g$^{+}$ oxi hóa được Fe$^{2+}$ thành Fe$^{3+}$ → Ag$^{+}$ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe$^{3+}$

Vậy: Fe$^{2+}$< Fe$^{3+}$< Ag$^{+}$

Đáp án D