Tháng Năm 6, 2024

Bắn hạt đơtơri \(_{1}^{2}\textrm{D}\)có động năng 23,5 MeV vào hạt \(_{1}^{3}\textrm{T}\) đứng yên, phản ứng hạt nhân xảy ra theo phương trình sau: \(_{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{3}\textrm{T}\rightarrow _{2}^{4}\textrm{He} + n + 17,5 MeV\) . Hai hạt sinh ra bay theo hướng vuông góc nhau. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối. Động năng của hạt heli và nơtron lần lượt bằng

Bắn hạt đơtơri \(_{1}^{2}\textrm{D}\)có động năng 23,5 MeV vào hạt \(_{1}^{3}\textrm{T}\) đứng yên, phản ứng hạt nhân xảy ra theo phương trình sau: \(_{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{3}\textrm{T}\rightarrow _{2}^{4}\textrm{He} + n + 17,5 MeV\) . Hai hạt sinh ra bay theo hướng vuông góc nhau. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối. Động năng của hạt heli và nơtron lần lượt bằng

A. 2 MeV và 39 MeV.

B. 39 MeV và 2 MeV.

C. 24 MeV và 23 MeV.

D. 23 MeV và 24 MeV.

Hướng dẫn

Năng lượng phản ứng

\(Q = K_{He}+K_n – K_D=17,5(MeV)\Rightarrow K_{He}+K_n =41(MeV)(1)\)

Hai hạt sinh ra bay theo hướng vuông góc nhau

\(\Rightarrow P_D^2= P_n^2+ P_{He}^2\Rightarrow m_DK_D= m_nK_n + m_{He}K_{He}\)

\(\Rightarrow K_n + 4K_{He}=47(MeV)(2)\)

Từ (1) và (2) ta có động năng của hạt heli và nơtron lần lượt bằng

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} K_n = 39(MeV)\\ K_{He}=2(MeV) \end{matrix}\right.\)