Tháng Tư 28, 2024

Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = $\frac{1}{\pi }$(H) một điện áp xoay chiều có biểu thức $u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V. $ Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = $\frac{1}{\pi }$(H) một điện áp xoay chiều có biểu thức $u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V. $ Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. $i=2,2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A. $

B. $i=2,2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+0,5\pi \right)A. $

C. $i=2,2\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)A. $

D. $i=2,2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)A. $

Hướng dẫn

Mạch chỉ chứa cuộn cảm có độ tự cảm $L=\frac{1}{\pi }(H)$ $\leftrightarrow {{Z}_{L}}=\omega L=100\text{ }\Omega $
$\left\{ \begin{align} & {{I}_{0}}=\frac{{{\text{U}}_{0}}}{{{Z}_{L}}}=\text{ }\frac{\text{200}\sqrt{2}}{100}\text{=2}\sqrt{2}\text{ A} \\ & {{\varphi }_{i}}={{\varphi }_{u}}-\frac{\pi }{2}=\frac{\pi }{6}-\frac{\pi }{2}=-\frac{\pi }{3} \\ \end{align} \right. \Rightarrow i=2,2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)A. $