Tháng Năm 6, 2024

Từ cùng một vị trí và cùng thời điểm t$_{0}$ = 0, hai vật được cho chuyển động bằng hai cách khác nhau, vật m$_{1}$ = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật m$_{2}$ = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v$_{02}$ = 20√3 m/s , gia tốc trọng trường g = 10m/s$_{2}$, độ cao h = 80m, bỏ qua lực cản của không khí. Độ lớn động lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng    A. 5,2kg.m/s    B. 6,2kg.m/s    C. 7,2kg.m/s    D. 9,2kg.m/s

Từ cùng một vị trí và cùng thời điểm t$_{0}$ = 0, hai vật được cho chuyển động bằng hai cách khác nhau, vật m$_{1}$ = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật m$_{2}$ = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v$_{02}$ = 20√3 m/s , gia tốc trọng trường g = 10m/s$_{2}$, độ cao h = 80m, bỏ qua lực cản của không khí. Độ lớn động lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng

   A. 5,2kg.m/s

   B. 6,2kg.m/s

   C. 7,2kg.m/s

   D. 9,2kg.m/s

Hướng dẫn

Chọn D.

Độ lớn động lượng của mỗi vật là:

* Động lượng của vật 1

– Độ lớn p$_{1}$ = m$_{1}$.v$_{1}$ = m$_{1}$.g.t = 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.

– Phương chiều thẳng đứng hướng xuống

* Động lượng của vật 2

– Vật 2 chuyển động ném ngang nên:

Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v$_{2x}$ = v$_{02}$ = 20√3 m/s

Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v$_{2y}$ = g.t (m/s)

Vận tốc của vật có độ lớn

Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos: