Tháng Tư 28, 2024

Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?     A. 1: bền ; 2: không bền ; 3: phiếm định.     B. 1: không bền ; 2: bền ; 3: phiếm định.     C. 1: phiếm định ; 2: không bền ; 3: bền.     D. 1: không bền ; 2: phiếm định ; 3: bền.

Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?

    A. 1: bền ; 2: không bền ; 3: phiếm định.

    B. 1: không bền ; 2: bền ; 3: phiếm định.

    C. 1: phiếm định ; 2: không bền ; 3: bền.

    D. 1: không bền ; 2: phiếm định ; 3: bền.

Hướng dẫn

Chọn B.

Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau là vị trí trọng tâm của vật:

– Cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.

– Cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

– Cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ỏ một độ cao không đổi.

Do vậy chọn 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định.