Tháng Tư 20, 2024

Hai bình có thể tích V$_{1}$ = 40 lít, V$_{2}$ = 10 lít thông với nhau bằng một ống có khóa ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu p$_{1}$ ≥ p$_{2}$ +10$^{5}$ Pa; p$_{1}$, p$_{2}$ là áp suất khí trong hai bình. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p$_{0}$ = 0,9.10$^{5}$ Pa và nhiệt độ T$_{0}$ = 300K. Trong bình 2 là chân không. Người ta nung nóng đều hai bình từ T$_{0}$ đến T = 500K. Tới nhiệt độ nào thì khóa mở? Tính áp suất cuối cùng trong bình 2 ?. Chọn đáp án đúng.    A. Tm = 393 K, p = 0,9.105 Pa.    B. Tm = 593 K, p = 0,9.105 Pa    C. Tm = 333 K, p = 0,4.105 Pa    D. Tm = 383 K, p = 0,6.105 Pa.

Hai bình có thể tích V$_{1}$ = 40 lít, V$_{2}$ = 10 lít thông với nhau bằng một ống có khóa ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu p$_{1}$ ≥ p$_{2}$ +10$^{5}$ Pa; p$_{1}$, p$_{2}$ là áp suất khí trong hai bình. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p$_{0}$ = 0,9.10$^{5}$ Pa và nhiệt độ T$_{0}$ = 300K. Trong bình 2 là chân không. Người ta nung nóng đều hai bình từ T$_{0}$ đến T = 500K. Tới nhiệt độ nào thì khóa mở? Tính áp suất cuối cùng trong bình 2 ?. Chọn đáp án đúng.

   A. Tm = 393 K, p = 0,9.105 Pa.

   B. Tm = 593 K, p = 0,9.105 Pa

   C. Tm = 333 K, p = 0,4.105 Pa

   D. Tm = 383 K, p = 0,6.105 Pa.

Hướng dẫn

Chọn D.

Khóa mở: p$_{1}$ = p$_{m}$ = 10$^{5}$ Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.