Tháng Năm 6, 2024

1) Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Biết một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có giá cách lực còn lại một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại. 2) Cho thanh OA có đầu O gắn với bản lề trên sàn và đầu A được treo vào sợi dây mảnh nhẹ không giãn. Với G là trọng tâm của thanh GA = 1m, GO = 2m, = 30$^{0}$. Biết lực căng trên dây có độ lớn là T = 10 N. a) Tính trọng lượng của thanh. b) Xác định hợp lực mà trục quay O tác dụng lên thanh. pp động lực học Sử dụng công thức tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có: Ta có: F$_{1}$ = 13 N; d$_{2}$ = 0,08 m; d$_{1}$ = 0,2 – 0,08 = 0,12 (m); \(\frac{{{F_2}}}{{{F_1}}}\) =\(\frac{{{d_1}}}{{{d_2}}}\) => F$_{2}$ = F$_{1}$ = 19,5 N. F = F$_{1}$ + F$_{2}$ = 32,5 N. 2) a) Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh một trục cố đinh. Trục cố đinh ở đây đi qua tâm O. Ta có : \(\begin{array}{l} {M_P} = {M_T}\\ P.OGc{\rm{os}}\alpha = T.OA\\ P.2.c{\rm{os30 = 10}}{\rm{.3}}\\ {\rm{P = 10}}\sqrt {\rm{3}} \left( N \right) \end{array}\) b) Gọi lực do trục quay O tác dụng lên thanh là F. ta có: \(\vec P + \vec T + \vec F = \vec 0\left( 1 \right)\) Ta có: Chọn hệ tọa độ Oxy với Ox nằm ngang sang phải, Oy thẳng đứng lên. Chiếu (1) lên Ox ta được: \({F_X} – T\sin \alpha = 0 \Rightarrow {F_X} = T\sin \alpha = 5\left( N \right)\) Chiếu (1) lên Oy ta được: \({F_y} – P + Tc{\rm{os}}\alpha = 0 \Rightarrow {F_y} = 5\sqrt 3 \left( N \right)\) \(F = \sqrt {F_x^2 + F_y^2} = 10\left( N \right)\) Do \(F_x^{};F_y^{}\) đều dương nên hướng chếch lên hợp với Ox một góc 60$^{0}$. ##categories: 11493## ##tags: Vật lý 10##

1) Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Biết một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có giá cách lực còn lại một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.

2) Cho thanh OA có đầu O gắn với bản lề trên sàn và đầu A được treo vào sợi dây mảnh nhẹ không giãn. Với G là trọng tâm của thanh GA = 1m, GO = 2m, = 30$^{0}$.

Biết lực căng trên dây có độ lớn là T = 10 N.

a) Tính trọng lượng của thanh.

b) Xác định hợp lực mà trục quay O tác dụng lên thanh.

pp động lực học

Sử dụng công thức tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có:

Ta có: F$_{1}$ = 13 N; d$_{2}$ = 0,08 m; d$_{1}$ = 0,2 – 0,08 = 0,12 (m);

\(\frac{{{F_2}}}{{{F_1}}}\) =\(\frac{{{d_1}}}{{{d_2}}}\)

=> F$_{2}$ = F$_{1}$ = 19,5 N. F = F$_{1}$ + F$_{2}$ = 32,5 N.

2)

a) Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh một trục cố đinh. Trục cố đinh ở đây đi qua tâm O. Ta có :

\(\begin{array}{l}

{M_P} = {M_T}\\

P.OGc{\rm{os}}\alpha = T.OA\\

P.2.c{\rm{os30 = 10}}{\rm{.3}}\\

{\rm{P = 10}}\sqrt {\rm{3}} \left( N \right)

\end{array}\)

b) Gọi lực do trục quay O tác dụng lên thanh là F. ta có:

\(\vec P + \vec T + \vec F = \vec 0\left( 1 \right)\)

Ta có: Chọn hệ tọa độ Oxy với Ox nằm ngang sang phải, Oy thẳng đứng lên.

Chiếu (1) lên Ox ta được:

\({F_X} – T\sin \alpha = 0 \Rightarrow {F_X} = T\sin \alpha = 5\left( N \right)\)

Chiếu (1) lên Oy ta được:

\({F_y} – P + Tc{\rm{os}}\alpha = 0 \Rightarrow {F_y} = 5\sqrt 3 \left( N \right)\)

\(F = \sqrt {F_x^2 + F_y^2} = 10\left( N \right)\)

Do \(F_x^{};F_y^{}\) đều dương nên hướng chếch lên hợp với Ox một góc 60$^{0}$.