Tháng Năm 12, 2024

Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là \(d\) và \(d + 10\left( {cm} \right)\) thì lực tương tác điện tích giữa chúng có độ lớn tương ứng là \({2.10^{ – 6}}N\) và \({5.10^{ – 7}}N\). Giá trị của \(d\) là A \(5cm\) B \(20cm\) C \(10cm\) D \(2,5cm\)

Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là \(d\) và \(d + 10\left( {cm} \right)\) thì lực tương tác điện tích giữa chúng có độ lớn tương ứng là \({2.10^{ – 6}}N\) và \({5.10^{ – 7}}N\). Giá trị của \(d\) là

A \(5cm\)

B \(20cm\)

C \(10cm\)

D \(2,5cm\)

Hướng dẫn

Chọn đáp án: C

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức định luật Cu-lông: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)

Hướng dẫn

+ Khi hai điện tích đặt cách nhau khoảng \(d\): \({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{d^2}}}\)

+ Khi hai điện tích đặt cách nhau khoảng \(d + 0,1\): \({F_2} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{{\left( {d + 0,1} \right)}^2}}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{{\left( {d + 0,1} \right)}^2}}}{{{d^2}}}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{2.10}^{ – 6}}}}{{{{5.10}^{ – 7}}}} = \frac{{{{\left( {d + 0,1} \right)}^2}}}{{{d^2}}}\\ \Rightarrow \frac{{d + 0,1}}{d} = 2\\ \Rightarrow d = 0,1m = 10cm\end{array}\)

Chọn C