Tháng Năm 19, 2024

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl. (2) Đốt bột Al trong khí Cl$_{2}$. (3) Sục khí Cl$_{2}$ vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường; (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO$_{3}$)$_{2}$. (5) Điện phân Al$_{2}$O$_{3}$ nóng chảy, có mặt Na$_{3}$AlF$_{6}$ với điện cực dương bằng than chì; (6) Cho FeCl$_{2}$ tác dụng với dung dịch AgNO$_{3}$dư. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl.

(2) Đốt bột Al trong khí Cl$_{2}$.

(3) Sục khí Cl$_{2}$ vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường;

(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO$_{3}$)$_{2}$.

(5) Điện phân Al$_{2}$O$_{3}$ nóng chảy, có mặt Na$_{3}$AlF$_{6}$ với điện cực dương bằng than chì;

(6) Cho FeCl$_{2}$ tác dụng với dung dịch AgNO$_{3}$dư.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Hướng dẫn

Chọn phương án là: C

Phương pháp giải:

Các phương trình có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng thì đó là pư oxi hóa khử.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{

& (1)\,\mathop K\limits^0 + \mathop {2H}\limits^{ + 1} Cl \to \,\mathop {2K}\limits^{ + 1} Cl\, + \mathop {{H_2}}\limits^0 \cr

& (2)2\mathop {Al\,}\limits^0 + 3\mathop {C{l_2}}\limits^0 \buildrel {{t^0}} \over

\longrightarrow 2\mathop {Al}\limits^{ + 3} \mathop {C{l_3}}\limits^{ – 1} \cr

& (3)\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2NaOH \to Na\mathop {Cl}\limits^{ – 1} + Na\mathop {Cl}\limits^{ + 1} O + {H_2}O \cr

& (4)2NaOH + Mg{(N{O_3})_2} \to Mg{(OH)_2} + 2NaN{O_3} \cr

& (5)\mathop {A{l_2}}\limits^{ + 3} \mathop {{O_3}}\limits^{ – 2} \buildrel {dpnc} \over

\longrightarrow 2\mathop {Al}\limits^0 + 3\mathop {{O_2}}\limits^0 \cr

& (6)\mathop {Fe}\limits^{ + 2} C{l_2} + \mathop {3Ag}\limits^{ + 1} N{O_{3\,}}du\buildrel {} \over

\longrightarrow \mathop {Fe}\limits^{ + 3} {(N{O_3})_3} + 2AgCl + \mathop {Ag}\limits^0 \cr} \)

Trừ thí nghiệm (4) ra tất cả các thí nghiệm còn lại đều là pư oxh khử => có 5 thí nghiệm tất cả

Đáp án C