Tháng Năm 19, 2024

Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20°C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 21,2°C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là c$_{1}$ = 880J/kg.K, c$_{2}$ = 4200L/kg.K, c$_{3}$ = 380J/kg.K. Biết nhiệt tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước.

Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20°C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 21,2°C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là c$_{1}$ = 880J/kg.K, c$_{2}$ = 4200L/kg.K, c$_{3}$ = 380J/kg.K. Biết nhiệt tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước.

Hướng dẫn

– Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

– Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t$_{1}$ = 20°C đến t$_{2}$ = 21,2°C:

   

   (m$_{1}$ là khối lượng thau nhôm)

– Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t$_{1}$ = 20°C đến t$_{2}$ = 21,2°C:

   

   (m$_{2}$ là khối lượng nước)

– Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t$_{2}$ = 21,2°C

   

   (m$_{3}$ khối lượng thỏi đồng)

– Thực tế do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại :

   

– Hay :