Tháng Năm 18, 2024

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến \(\underset{n}{\rightarrow}\) của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ \(\underset{B}{\rightarrow}\).Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến \(\underset{n}{\rightarrow}\) của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ \(\underset{B}{\rightarrow}\).Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là

A. \(e = 15,7 sin(314 t)(V)\)

B. \(e = 157 sin(314 t)(V)\)

C. \(e = 15,7 cos(314 t)(V)\)

D. \(e = 157 cos(314 t)(V)\)

Hướng dẫn

t = 0 s là lúc pháp tuyến \(\underset{n}{\rightarrow}\) của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ \(\underset{B}{\rightarrow}\) \(\Rightarrow \varphi =0\)

\(\omega =\frac{3000.2\pi}{60}=100\pi (rad/s)\)

\(E_0=\omega NBS=100\pi .500.0,1.100.10^{-4}=157(V)\)

\(\Rightarrow \phi = \phi _0 cos\omega t=NBS cos\omega t(Wb)\)

\(\Rightarrow e=-\phi ‘=\omega NBSsin(\omega t)(V)=157sin(100\pi t)(V)\)