Tháng Năm 18, 2024

Đặt một điện áp xoay chiều \(u=100\sqrt{2}sin(\omega t+\frac{\pi}{2})\) (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có C thay đổi được. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: \(i=1sin(\omega t+\frac{\pi}{6})\) (A). Để cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch tăng ta có thể

Đặt một điện áp xoay chiều \(u=100\sqrt{2}sin(\omega t+\frac{\pi}{2})\) (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có C thay đổi được. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: \(i=1sin(\omega t+\frac{\pi}{6})\) (A). Để cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch tăng ta có thể

A. Tăng C trong khi ω không đổi.

B. Giảm \(\omega\) trong khi C không đổi.

C. Tăng cả \(\omega\) và C.

D. Tăng \(\omega\) trong khi C không đổi.

Hướng dẫn

Để tăng cường độ dòng hiệu dụng trong mạch có thể giảm \(\omega\).