Tháng Năm 18, 2024

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn đoạn mạch MB và AM thỏa mãn: ${{U}_{MB}}={{U}_{AM}}\sqrt{3}$, điện áp giữa hai đầu AM lệch pha $\frac{\pi }{3}$ so với cường độ dòng điện trong mạch. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu AM so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn đoạn mạch MB và AM thỏa mãn: ${{U}_{MB}}={{U}_{AM}}\sqrt{3}$, điện áp giữa hai đầu AM lệch pha $\frac{\pi }{3}$ so với cường độ dòng điện trong mạch. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu AM so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0

B. $\frac{\pi }{2}$.

C. $-\frac{\pi }{3}$.

D. $\frac{2\pi }{3}$.

Hướng dẫn

Bài cho ${{U}_{MB}}={{U}_{AM}}\sqrt{3}$.
Theo giản đồ: góc AMB = 30$^{0}$
→$U_{AB}^{2}=U_{AM}^{2}+U_{MB}^{2}-2{{U}_{AM}}.{{U}_{MB}}.\cos {{30}^{0}}$
→${{U}_{AB}}={{U}_{AM}}$ → ∆AMB cân tại A → góc MAB = 120$^{0}$.