Tháng Năm 18, 2024

Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch điện xoay chiều AM và MB. MA gồm \({R_1} = 100\Omega\) nối tiếp cuộn dây thuần \(L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }H\) ; MB là hộp kín X gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần L và C ghép nối tiếp. Nếu nối hai đầu A, B nguồn điện xoay chiều \({u_{AB}} = 200\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t} \right)\left( v \right)\) thì ta có \({u_{MB}} = 400\cos \left( {100\pi t – \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\). Xác định thành phần của X.

Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch điện xoay chiều AM và MB. MA gồm \({R_1} = 100\Omega\) nối tiếp cuộn dây thuần \(L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }H\) ; MB là hộp kín X gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần L và C ghép nối tiếp. Nếu nối hai đầu A, B nguồn điện xoay chiều \({u_{AB}} = 200\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t} \right)\left( v \right)\) thì ta có \({u_{MB}} = 400\cos \left( {100\pi t – \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\). Xác định thành phần của X.

A. \({R_2} = 100\sqrt 3 \Omega ;L = \frac{1}{{\sqrt 3 \pi }}H\)

B. \({R_2} = 100\sqrt 2 \Omega ;L = \frac{1}{\pi }H\)

C. \({R_2} = 100\Omega ;C = \frac{{{{10}^{ – 4}}}}{{2\sqrt 3 \pi }}F\)

D. \({R_2} = 200\Omega ;C = \frac{{{{10}^{ – 4}}}}{{2\sqrt 3 \pi }}F\)

Hướng dẫn

Ta thấy điện áp giữa hai đầu MB trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu AB do đó hai đầu MB chứa các phần tử R và C.

Mặt khác \({U_{MB}} = 2{U_{AB}} \Rightarrow {R_2} = 2{R_1}\)